Master-Ken
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhTrang Chính  Tìm kiếmTìm kiếm  Latest imagesLatest images  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  

Share | 
 

 học bài thi 70% sợi ai học chung thì vào

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
admin
Admin
admin

Tổng số bài gửi : 347
Points : 1128
Cảm ơn : 6
Ngày nhập ngũ : 12/12/2010
Age : 35
Đến từ Đến từ : vũng tàu

học bài thi 70% sợi ai học chung thì vào Empty
Bài gửiTiêu đề: học bài thi 70% sợi ai học chung thì vào   học bài thi 70% sợi ai học chung thì vào EmptyFri May 13, 2011 2:28 pm




Câu 1:các pp hình thành sợi từ dung dịch kéo sợi: được chia
ra thành pp khô và pp ướt



-pp khô: đẩy
đ vào 1 vùng ko có chất lỏng,dung môi bay hơi,và tạo thành sợi. là q/trình biến
đổi vật lý



-pp ướt:có
sự biến đổi hh thay đổi độ nhớt, thay đổi pha. Biến đổi hóa lý.và có 2 loại: 1
máng và 2 máng. Loại 2 máng gồm:máng 1 là thay đổi hóa lý, máng 2 là thay đổi
hóa học.



VD:sợi
axetat xenlulo hình thành theo pp ướt, v=30-100m/phút, t0=200C



Sợi axetat xelulo hình thanh theo pp khô:
v=200-600 m/phút, t0=50-700C



Ưu khuyết
điểm của pp khô sv pp ướt:



*ưu:-n/độ
dd kéo sợi cao hơn và dd nhớt (cao hơn 1,5-2 lần về n/độ dd)



-do n/độ dd
cao hơn nên có thể vận tốc kéo sợi cao hơn từ 5-10 lần do đó năng suất t/bị cao
hơn



-hiện tượng
cản thủy lực của dd máng đông tụ, sự rơi vãi dd máng đông tụ ko có



-ko cần g/đ
sấy sợi, là g/đ đòi hỏi nhiều thiết bị trong khi hình thanh theo pp ướt



*khuyết:
máy có độ cao khá lớn 5-7m (để làm máng sấy khô sợi)



câu2:QTSX sợi nilon:gồm có diều chế poly amit, hình thành sợi, kéo căng và hoàn thiện sợi


* đ/chế nilon 6:


-tổng hợp kaprolectan triphenol từ phenol or benzene


-trùng hợp tạo polykaprotan (polyamit 6)


q/trình: hòa tan kaprolectan, trùng hợp, tách tạp chất, sấy hết 50-60h,
hao tốn khoảng 2%



-t/c nilon6: t0 nc=215 , ổn định nhiệt cao, độ trùng hợp
150-200, khối lượng riêng 1,11



*đ/chế nilon 6,6:trùng hợp từ axit adipic và hexa metylamit


-t/c nlion 6,6: t0nc= 255 , ổn định nhiệt thấp, độ trùng hợp
80-100, klr 1,14



Nilon 6,6 ko ổn định t0 nên q/trình sx khó đ/chỉnh


*hình thành sợi nilon:


(1)thùng chứa ng/liệu


(2) bơm lường(t/bị trục vít,lọc khử khí)


(2a) b/phận gia nhiệt


(3)khuôn hình sợi


(4) tháp sấy


(5) đĩa bôi trơn


(6) cuộn sợi sp


-thùng chứa khoảng 100-150kg PA,trong thùng chứa co N2 để PA
ko bi phân hủy



-bơm: khi trục vít quay 1 vòng sẽ bơm 1 lượng PA nhất định


-gia nhiệt: chỉ làm nóng chảy khoảng 500g PA


-khuôn hình sợi thường là hình tròn


-tháp sấy: thực chất đây là nơi làm đông lạnh polymer tạo thành sợi


-bôi trơn: tránh sự ma sát trong q/tr dệt sợi sau này


*1 số thông số kt:


-a/suất bơm:20-50,60 atm


-Khuôn hình sợi: đ/k= 0.2-0.3 mm


-t/ qua tháp sấy 5-10ph


-dầu bôi trơn: dầu dẫn điện


Câu 3: đặc điểm phẩm
chất sợi nilon, phạm vi ứng dụng?



-là loại sợi có t/c cơ lý tốt thường use trộn với xơ bong xơ len ( khoảng
20% sợi nilon), để tạp ra sợi có t/c ổn định hơn.



-độ dãn đứt của sợi khoảng 35%


-ưu điểm: bền đứt cao, uốn gấp tốt nên chịu được bền giặt cao


-nhược điểm:


+modun ban đầu bé= 1/5 modun ban đầu của polyester, sợi nilon chịu lực
tác dụng kém hơn nên ko use làm cốt lốp xe ô tô



+bề mặt sợi rất bóng, láng nên khi dệt sợi dễ trượt lên nhau.khắc phục
bằng cách: cho td với H2SO4 or dd kẽm clorua nóng chảy,
thay đổi profit của lỗ khuôn hình sợi
à sợi sẽ tx với nhau nhiều hơn
nhưng phải đảm bảo sợi có độ bền ko đổi.



+sợi trong: làm đục bằng cách thêm TiO2


-phạm vi use: trong may mặc đậc biệt là đồ thể thao, vớ


Câu4: chi số sợi N là số mét độ dài có được tương ứng
với 1g khối lượng sợi. chi số sợi thể hiện
độ mịn của sợi.chi số sợi càng lớn thì đườnh kính càng bé, sợi càng mịn.



Đối với sợi
dệt:chi số sợi 30-50-75 là sợi thô. 100: sợi tb. 120-150-200 : sợi mịn



N phụ thuộc
vào :



+nồng độ dd
kéo sợi C



+lưu lượng
dd kéo sợi được bơm đi “n” là thể tích của dd kéo sợi trong 1 đ/v t/g được nén
đi. Để thay đổi “n” thì tat hay đổi bơm định lượng or thay đổi = cách lắp đặt bồn
cao vị tạo chênh lệch p



+vận tốc
hình thành sợi “v”. để thay đổi “v” thay đổi vận tốc mô tơ = cách điều chỉnh điện
thế u or thay đổi ion, đòi hỏi phải thực hiện nhanh để sợi đồng đều.







học bài thi 70% sợi ai học chung thì vào Clip_image002













1 số đv thường
use:



Tex=
g/1000m = số gam sợi có được của 1000m sợi



Denier =số
gam sợi có được của 9000m sợi = g/9000m



Grex = số
gam sợi có được của 10.000m sợi = g/10.000m



Câu 5: cách khắc phục độ trơn láng của sợi PA:


Bề mặt sợi PA rất bóng, láng nên khi dệt sợi dễ trượt lên nhau.khắc phục
bằng cách: cho dd kéo sợi td với H2SO4 or dd kẽm clorua
nóng chảy (pp hóa học)



Hoặc thay đổi profit của lỗ khuôn hình sợị (pp vật lý)à sợi sẽ tx
với nhau nhiều hơn giảm độ bóng láng của sợi nhưng đồng thời phải đảm bảo sợi
có độ bền ko đổi.






Câu 6: ứng dụng của hiệu ứng kéo căng trong q/trình sx sợi:


Khi hình
thành sợi: sau khi dd qua khuôn hình thành sợi và làm khô thì lúc này sợi vẫn
chưa bền. ta phải thực hiện hiệu ứng kéo căng sợi để tăng độ bền sợi






học bài thi 70% sợi ai học chung thì vào Clip_image004


V: vận tốc
kéo sợi ban đầu



V1: vận tốc
kéo sợi để tạo hiệu ứng kéo căng



n =2-10, v1
lớn hơn rất nhiều so với v



-điều kiện
tạo ra hiệu ứng kéo căng: vùng t0 thủy tinh đến t0 nóng
chảy



Trong
q/trình sx sợi hh nhất thiết phải thực hiện kéo căng để các dpt sắp xếp lại với
nhau lúc này khoảng cách đều hơn, phẩm chất sợi tốt hơn.



Flk=f(1/r6)



r: khoảng
cách giữa các dpt



-kéo căng
càng nhiều thì độ giãn đứt càng giảm nhưng tùy vào yêu cầu of sp mà nó a/h tốt
đến t/c sp.






Câu 7:
pp hình thành sợi từ polime nóng chảy
:nồng
độ polymer là 100%,được thực hiện bằng cách ng ta tăng t0 của
polymer lên t0 nóng chảy rồi dưa dịch nóng chảy wa khuôn hình sợi.việc
điều chế dịch nóng chảy để kéo sợi có yêu cầu là trộn đều polymer, lọc sạch,
tách khí như đối với dd kéo sợi.



Ưu khuyết điểm của pp hình
thành sợi từ dịch nóng chảy polymer:



*ưu:-pp dịch nc ko có sự cản trở thủy lực, mà lực cản kk ít hơn nên
hình thành sợi nhanh hơn tránh được những mất mát ko đáng có



-ko cần đ/chế dd kéo sợi(hòa tan, lọc, tách từ dd)


-ko cần thu hồi dung môi or thu hồi dd máng nưng tụ


-vận tốc hình thành sợi lớn 3-10 lần


*khuyết: - t/bị phức tạp và làm việc ở t0 cao(240-2900C)
và dao động nhiệt ít ± 100C



-cần thiết use khí trơ (thường là N2) để tránh oxh và phân hủy
ở nhiệt độ cao



Câu8: QTSX sợi polyester


-ng/liệu phổ cập để sx sợi pes là polyetylen tereftalat


-q/trình sx n/liệu:


+hòa tan dimetyl ester tereftalic acid và etylen glycol (EG)


+thực hiện este hóa, p/ư trùng ngưng tạo polyester p/tử thấp


+lọc xúc tác và tạp chất ko tan


+trùng ngưng để nâng cao được độ trùng hợp n theo yêu cầu


+tạo băng polyester


+nghiền


+sấy khôàtạo nguyên
liệu polyester use sx sợi(M=15000-20.000, n= 85-120)



*sự hình thành sợi: so với PA thì thiết bị và q/trình sx rất giống


-khác biệt:


+khoảng cách t0= t0 hình thành sợi – t0
phân hủy n/liệu : pes0
nóng chảy thấp hơn pes. Sx pes đòi hỏi t0 cao hơn, công nghệ và vật
liệu có yêu cầu cao hơn.



+pes ít ổn định nhiệt hơn PA


+dịch nóng chảy pes ít bền với O2 (kk) hơn PA


àuse hàm
lượng O2 có trong N2 làm môi trường cách li trong q/trình
sx sợi O2/N2 use sx pes = 0,01%, sx PA= 0,02%
àđộ chính xác
cao



àđòi hỏi
khống chế t0 1 cách chính xác






Câu 9:đặc điểm phẩm
chất sợi poliester, pham vi ung dung?






-Sợi Polyester có t/c:


-độ bền cơ học tương đương với
PA



-kháng đứt: 40-50 km đứt, thường
use làm sợi KT



-kháng đứt ở trạng thái ướt và t2
khô là gần = nhau(vì có kết cấu chặt chẽ, tinh thể nên ko hút nước)



-độ giãn đứt of sợi: 20-25%


-có t/c đàn hồi cao khi kéo giãn
5-6%(nằm trong p/vi biến dạng thuận nghịch), kháng nhàu tốt



-độ ẩm,bền nhàu lớn nên sp làm
ra ít bị biến dạng



-klr=1,38>PA=1,14


-Pes ko hút nước:có lợi khi sx
vật liệu cách điện, bất lợi khi nhuộm màu ko thix hợp sx các v/liệu trang trí



-độ ẩm sợi 0,4% khi độ ẩm kk là
65%



-độ bền t0 pes là cao
nhất trong các loại sợi



-bền mài mòn,bền as, bền axit …


-phạm vi use : use trong may mặc dặc biệt là may
áo quần lót.Vải dệt thoi hoặc dệt kim từ sợi
polyester hoặc sợi được sử dụng rộng rãi trong may mặc và đồ nội thất gia đình,
từ áo sơ mi và quần với áo, mũ, khăn trải giường, chăn mền và các đồ nội thất bọc.pes
có modun đàn hồi cao use trong kt, chống va đập,use làm cốt cho các loại lốp chịu
lực tốt như: máy bay, xe tăng… sợi polyester công nghiệp, sợi được sử dụng
trong lốp xe, các loại vải cho băng tải, dây đai an toàn.sợi Polyester được sử
dụng làm đệm và vật liệu cách nhiệt trong gối, đệm bọc. so với các loại vải dệt
từ sợi tự nhiên (như [You must be registered and logged in to see this link.][You must be registered and logged in to see this link.] ), vải polyester có thể cung cấp những
lợi thế cụ thể trên các loại vải tự nhiên như sức đề kháng chống nhăn được cải
thiện, độ bền và màu sắc cao lưu giữ. Kết quả là, sợi polyester được kết hợp với
sợi tự nhiên để sản xuất vải có tính pha trộn. Xơ sợi tổng hợp cũng có thể tạo
ra vật liệu ko thấm nước, giữ nhiệt và chống tác động môi trường tốt so với các loại sợi có nguồn gốc
từ thực vật.



Sử dụng khác: ống, dây đai
điện, dây thừng, lưới, sợi, dây lốp xe, ghế ô tô, thuyền buồm, tàu đĩa mềm, và
fiberfill cho các sản phẩm khác nhau bao gồm gối và đồ nội thất



Câu 10: ngày
nay ng ta chọn sợi pes use làm vật liệu tăng cường cho q/trình sx lốp ô tô, máy
bay thay cho PA vi:



*Sợi Polyester
có t/c:



-độ bền cơ học tương đương với
PA



-kháng đứt: 40-50 km đứt, thường
use làm sợi KT



-kháng đứt ở trạng thái ướt và t2
khô là gần = nhau(vì có kết cấu chặt chẽ, tinh thể nên ko hút nước)



-độ giãn đứt of sợi: 20-25%


-có t/c đàn hồi cao khi kéo giãn
5-6%(nằm trong p/vi biến dạng thuận nghịch), kháng nhàu tốt



-độ ẩm,bền nhàu lớn nên sp làm
ra ít bị biến dạng



-độ ẩm sợi 0,4% khi độ ẩm kk là
65%



-độ bền t0 pes là cao
nhất trong các loại sợi, modun đàn hồi cao



-bền mài mòn,bền as, bền axit …


à use làm cốt cho các loại lốp chịu
lực tốt như: máy bay, xe tăng…



Còn sợi PA: modun ban
đầu bé= 1/5 modun ban đầu của polyester, sợi nilon chịu lực tác dụng kém hơn
nên ko use làm cốt lốp xe ô tô.sợi PA lại có khả năng hút nước tốt nên độ bền
nhiệt,đàn hồi kém



Về Đầu Trang Go down
https://master-ken.forumvi.com
anh7even
Thượng sĩ 1
Thượng sĩ 1


Tổng số bài gửi : 132
Points : 152
Cảm ơn : 4
Ngày nhập ngũ : 05/03/2011

học bài thi 70% sợi ai học chung thì vào Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: học bài thi 70% sợi ai học chung thì vào   học bài thi 70% sợi ai học chung thì vào EmptyFri May 13, 2011 7:13 pm

chăm chỉ quá,admin chịu khó ghê lun
Về Đầu Trang Go down
 

học bài thi 70% sợi ai học chung thì vào

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 

 Similar topics

+
Trang 1 trong tổng số 1 trang

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Master-Ken :: OLD :: Học tập :: 07HH1D+07HH2D+07HH3D-
Chuyển đến